Updated at: 12-07-2022 - By: Hoàng Cường

Trà sữa mochi ngon tuyệt hảo với sự hòa quyện từ vị trà đậm cùng vị béo ngậy của kem sữa cùng viên mochi dai mềm. Hôm nay, hãy cùng chúng mình vào bếp trổ tài thực hiện ngay món trà sữa mochi thơm ngon mới nhất 04/2024 đặc biệt này để chiêu đãi bạn bè vào dịp tụ họp nhé!

Mochi là gì?

Mochi (餅 (Bính)/ もち/ モチ?) là một loại bánh giầy nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo nếp hay gạo nếp giã nhuyễn không những được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn. Bánh Mochi là vật cúng không thể thiếu trong các gia đình Nhật Bản nhân dịp năm mới. Họ bày trí Mochi ở hốc tường Toko-noma trang trọng trong phòng khách hoặc trong nhà bếp.

 Những chiếc bánh này được gọi là Kagami-mochi, tức bánh Mochi dâng lên thần linh. Ngày Tết, Tết Trung Thu, người Nhật cúng bánh Mochi để cầu nguyện cho sự trường thọ. Vào những ngày truyền thống, người Nhật cột bánh Mochi trên thanh tre dài rồi nướng trong đống lửa. Họ tin rằng khi ăn bánh Mochi nướng tại lễ Dondo-yaki sẽ mang lại sức khỏe cho suốt cả năm. Bánh Mochi cũng có mặt trong lễ dựng nhà mới Choto-shiki của người Nhật.

Bánh mochi truyền thống trông như thế nào?

Bánh mochi được nặng thành hình tròn, nằm nhỏ gọn trong lòng bàn tay người lớn và thường được làm bằng 3 lớp:

  • Lớp ngoài cùng: làm bằng gạo nếp được chọn lọc và làm rất kỹ, lớp vỏ bánh dẻo.

  • Lớp giữa: là lớp nhân đậu đỏ.

  • Lớp lõi bên trong: thường là kem lạnh.

Những điều thú vị về bánh mochi Nhật Bản

Bánh Mochi hình vuông thay vì hình tròn

Bánh Mochi ngày nay được làm bằng hình tròn, nhỏ trong lòng bàn tay nhưng trước đó loại bánh này được làm bằng hình vuông và có kích thước khá lớn. Vì sao?

Có lẽ bắt nguồn từ những người nội trợ làm bánh mochi từ giai đoạn mới xuất hiện. Lúc đó, nhiều bà nội trợ thường rủ nhau làm bánh ở sân sinh hoạt chung (vì nhà bếp rất nhỏ), mỗi người lại góp ít nguyên liệu làm bánh và ra sức làm chung nên chiếc bánh mochi có hình vuông và khá to. Mỗi người chia một ít để ăn, và bánh mochi lúc bấy giờ biểu tượng cho tình làng xóm.

Bánh Mochi hình vuông thay vì hình tròn

Ngày nay, bánh mochi hình tròn mô phỏng trăng tròn, biểu tượng cho sự viên mãn và sự sung túc, thịnh vượng của người Nhật.

Ngày bánh Mochi 10/10

Nếu bạn để ý ngày 10/10 chính là ngày Hội thể thao toàn quốc, và ngày này cũng được gọi là ngày bánh Mochi.

Ngày bánh Mochi 10/10

Bởi vì bánh mochi làm từ gạo, mà gạo là thực phẩm cung cấp dưỡng chất để giúp cơ thể có được năng lượng trong một khoảng thời gian dài.

Đồng thời, đây cũng là loại bánh rất được các tuyển thủ điền kinh và những người Nhật hoạt động thể thao rất yêu thích.

Các loại bánh Mochi phổ biến hiện nay

Bánh Mochi không đơn giản chỉ làm một loại nhân mà có rất nhiều loại nhân khác nhau tùy theo nhu cầu người ăn và mỗi địa phương ở Nhật, thậm chí cách thưởng thức loại bánh này cũng độc đáo không thua kém gì các loại bánh khác:

Bánh Dango: người Nhật ăn vào ngày Trung Thu.

Bánh Dango cũng là loại bánh mochi nhật

Bánh Kashiwamochi: bánh giầy nhân bọc đậu đỏ và phủ lá sồi bên ngoài, người Nhật thường ăn vào ngày Tết Thiếu Nhi.

Bánh Kashiwamochi

Bánh Iwai Mochi: nhân đậu đỏ, được ăn vào các ngày lễ, mừng thọ, nhập học,…

Bánh Iwaimochi

Bánh Namagashi: vỏ bánh thường có 4 màu (vàng, hồng, trắng và xanh lá), trên mặt bánh có đóng dấu hình hoa anh đào, đặc sản của tỉnh Toyama (Nhật).

Bánh Zundamochi: bánh mochi ăn kèm với đậu nành nghiền nhuyễn có trộn với đường và một ít muối.

bánh Zundamochi

Natto Mochi: bánh mochi nhân đậu nành lên men.

Nattomochi

Bánh Kuzumochi: có mùi cây ngải cứu và có màu xanh đặc trưng, nhân là mứt đậu đỏ.

Kusa mochi

Oshiruko: hơi giống chè trôi nước Việt Nam, và có kèm theo đậu Azukhi của Nhật.

Oshiruko

Chikara udon: đây là món mì udon nhưng lại có thêm bánh mochi.

Chikara udon

Zoni: món súp có rau củ và bánh mochi, thường được ăn vào ngày tết.

Zoni

Kinako mochi: bánh mochi được nướng trong lò, sau đó được rắc thêm đường và bột đậu nành nướng (gọi là Kinako).

Kinako mochi

Hanabira mochi: hay gọi là bánh mochi cánh hoa, bánh dẹp, lớp bánh bên ngoài trắng để lộ lớp bánh mocha màu đỏ bên trong và nhân là lớp mứt đậu đỏ Anko bên trong.

Hanabira mochi

Và còn rất nhiều loại bánh mochi được biến tấu với cách làm khác nhau và người Nhật đều có mỗi cái tên riêng đặt cho nó, thay vì gọi chung là bánh Mochi.

Cách làm bánh Mochi truyền thống của người Nhật

Người ta chọn loại gạo nếp ngon, đồ kỹ (có thể đồ hai lượt), rồi giã trong cối tới khi có được một khối bột nếp chín dẻo quánh. Thường chỉ những nam thanh niên mới làm điều này, vì nếu giã không nhuyễn khi ăn hạt gạo sẽ mất ngon, dễ bị hỏng bánh.

 Đối với loại mochi có nhân: Pha một giọt màu thực phẩm với 1 chén nước sao cho nước có màu sắc như ý (hoặc không cần màu thực phẩm). Trộn đều bột nếp, đường và nước màu, lưu ý bột nếp làm vỏ bánh sau khi hấp sẽ rất dẻo và dính nên cần cho từ từ từng chút nước vào cho đến khi hỗn hợp bột thành 1 khối dẻo hơi khô. Lấy màng bọc thực phẩm bọc bột đã nhào. Sau đó cho vào lò vi sóng quay 3 phút chế độ high. Sau đó lấy bánh ra và trộn lại lần nữa bằng muỗng gỗ trong 20 giây, tiếp đến lấy màng bọc lại, cho vào lò vi sóng một lần nữa rồi quay trong 1 phút thì lấy ra, nhanh tay khuấy bột theo đường tròn khoảng 30 giây nữa để làm bột dai.

Nếu không có lò vi sóng thì có thể cho bột vào tô hoặc bọc màng bọc thực phẩm và hấp cách thủy cho đến khi bột chín, trong lại là được. Rắc đều bột nếp rang chín lên thớt, rồi cho phần bột lên, dùng dao cắt hoặc nhúng tay ướt cho bột không dính tay rồi chia bột thành các phần nhỏ.Xoa một ít bột nếp rang lên tay cho đỡ dính. Bắt đầu vào công đoạn nặn bánh,lấy từng phần vỏ bánh, đập dẹt, cho nhân (đậu đỏ, trà xanh,kem viên nhỏ…) vào rồi đóng bánh lại.

Ngày nay, công nghệ chế biến bánh giầy mochi cũng được tân tiến hoá, không cần phải theo tập tục giã bánh giầy mochi thủ công để đỡ tốn sức, người Nhật còn xay gạo nếp thành bột hay phát minh ra máy làm mochi tự động, chỉ cần cho gạo nếp vào máy sẽ thao tác như một người thợ giã bánh. Mặt khác, bánh giã thủ công khi gạo nếp còn nóng ăn cũng rất ngon.

3 Cách làm trà sữa mochi đơn giản tại nhà

Cách 1: Cách làm trà sữa mochi ngon như ngoài quán

Nguyên liệu làm Trà sữa mochi (Cho 2 ly)

  •  Trà túi lọc 2 gói

  •  Trân châu trắng 120 gr

  • (hoặc trân châu đen)

  •  Sữa tươi không đường 200 ml

  •  Whipping cream 100 ml

  •  Sữa đặc 20 ml

  •  Bột gạo 40 gr

  •  Đường 15 gr

  •  Đường nâu 100 gr

  •  Nước lọc 900 ml

Cách chọn mua trà túi lọc ngon để pha trà sữa

  • Để pha trà sữa bạn nên dùng hồng trà (trà đen) túi lọc để pha nhé, trà xanh túi lọc cũng có vị đắng chát ngon đặc trưng nhưng sẽ đậm hơn đấy!

  • Để pha trà sữa chuẩn vị truyền thống thì bạn cần để ý xem trà có tẩm thêm mùi thơm như hương đào, hương vải hương bạc hà,… hay không để tránh trà sữa thành phẩm có các mùi hương này nhé!

Cách chế biến Trà sữa mochi

Bước 1: Trộn bột làm mochi

Đổ 40gr bột gạo vào tô, thêm 15gr đường, sau đó đổ từ từ từng chút nước sôi vào, vừa đổ vừa khuấy và nhồi đến khi nào bạn thấy bột mịn lại, kết dính vào nhau và còn giữ được độ tơi ẩm như đất sét là được.

Tiếp đến, cẩn thận ngắt lấy từng miếng bột rồi vo tròn thành từng viên tròn nhỏ có độ dày khoảng bằng 1 lóng tay là được nhé!

Bước 2: Luộc trân châu và bánh mochi

Bắc nồi lên bếp, cho vào 750ml nước và đun sôi rồi thả 120gr trân châu trắng vào để luộc trong 15 phút. Sau 15 phút, trân châu trong lại và nổi lên mặt nước thì bạn vớt ra chén để nguội khoảng 10 phút.

Tiếp đó, cho vào khoảng 50gr đường nâu chén trân châu rồi trộn đều để trân châu ngấm vị ngọt.

Sử dụng lại phần nước đã luộc trân châu, bật lửa, đợi nước sôi thì thả mochi vào, luộc khoảng 2 – 3 phút với lửa vừa, đến khi những viên mochi trắng trong và nổi lên trên mặt nước thì bạn múc ra một tô riêng.

Bước 3: Pha trà sữa

Tiếp đến, cho 2 gói trà túi lọc vào ly, đổ từ từ 150ml nước sôi vào rồi ủ trong 10 phút.

Cẩn thận lấy gói trà túi lọc ra ngoài, cho thêm 50gr đường nâu vào, khuấy đều đến khi đường tan hoàn toàn.

Đổ từ từ 200ml sữa tươi không đường vào, khuấy đều để trà và sữa hòa quyện vào nhau.

Bước 4: Làm hỗn hợp kem sữa

Cho 100ml whipping cream, 20ml sữa đặc vào ly rồi dùng máy đánh bọt cầm tay đánh cho hỗn hợp này bông đều lên và vẫn giữ được ở dạng sánh lỏng là được.

Lưu ý: Nếu không có máy đánh bọt cầm tay chuyên dụng bạn có thể sử dụng cây đánh trứng để đánh kem sữa nhé!

Bước 5: Hoàn thành

Bạn chuẩn bị một cái ly, đầu tiên bạn múc 1 ít trân châu trắng vào đáy ly, tiếp đó đổ từ từ trà sữa vào đến gần đầy miệng ly rồi cẩn thận đổ lên trên một lớp kem sữa.

Cuối cùng bạn đặt lên trên 1 xiên mochi dẻo mềm nữa là hoàn thành rồi. Bạn cũng có thể cho những viên mochi vào trong ly trà sữa giống như trân châu cũng được nhé!

Bước 6: Thành phẩm

Trà sữa mochi với cách làm tuy đơn giản nhưng hấp dẫn khó cưỡng. Trân châu dai mềm, ngọt nhẹ hòa quyện cùng trà sữa hơi đắng đắng giúp trung hòa khẩu vị cực chuẩn.

Bên cạnh đó phải kể đến phần mochi dai dai, cùng kem sữa thơm béo giúp ly trà sữa càng trở nên thơm ngon đặc biệt hơn, chắc hẳn khi thưởng thức bạn sẽ mê ngay lập tức đấy!

Cách 2: Cách làm trà sữa mochi thơm ngon, mê ly cực dễ làm

Cách làm mochi 

Mochi là topping chính để làm món này trở nên đặc biệt. Thành phẩm phải đạt được độ dẻo và dai, cộng  thêm chút ngọt nhẹ xen lẫn mằn mặn từ bột mochi. Bánh mochi muốn ngon phải được giã thủ công và làm một cách tỉ mỉ. Tuy nhiên, nếu làm theo kiểu truyền thống Nhật Bản thì tốn rất nhiều thời gian. Bạn có thể tham khảo cách sau để làm ra món bánh dày Nhật Bản một cách nhanh chóng nhưng vẫn giữ được độ ngon nhất định.

Nguyên liệu 

  • 100g bột mochi

  • 180ml nước

Cách thực hiện 

Bước 1: Trộn đều hai hỗn hợp trên.

Bước 2: Bật lửa nhỏ và khuấy đều hỗn hợp.

Bước 3: Thực hiện cho đến khi thấy hỗn hợp sánh dẻo, mềm mịn thì tắt bếp. Khuấy thêm 5 phút nữa thì ngừng.

Bước 4: Hấp cách thủy bột trong 12 phút thì có thể dùng.

Lưu ý:

Hãy chọn một chiếc nồi thật dày để nhiệt truyền đến ổn định, điều này tránh cho việc cháy bột dưới đáy nồi.

Bánh mochi nếu để lâu bên ngoài có thể bị cứng, chưa dùng xong hãy hâm lại trong nồi vi sóng.

Cách làm kem phô mai 

Trong cách làm trà sữa mochi kéo dài không chỉ có phần bánh mochi được chú ý. Để thức uống thêm phần hấp dẫn và khác biệt hãy thêm vào combo kem phô mai. Đây cũng là một nguyên liệu khá bắt miệng khi kết hợp với bánh mochi.

Có rất nhiều cách làm kem phô mai, bạn tham khảo thêm trong những bài viết khác của chúng tôi. Bắt đầu nhé làm ngay nhé!

Nguyên liệu 

  • 240g whipping cream

  • 240g nước đá

  • 30g bột phô mai

  • 20g đường hạt

Cách thực hiện 

Bước 1: Cho hỗn hợp vào máy xay: đường + nước + bột phô mai. Khoảng 5 giây cho các nguyên liệu hòa tan.

Bước 2: Tiếp đó thêm whipping cream, bật máy xay khoảng 15 giây. Nếu đạt được độ sệt vừa ý thì ngừng lại. Nếu chưa chúng ta đánh tiếp tầm 5 giây.

Cách làm trà sữa mochi

Cách trang trí cũng là điểm nhấn quan trọng để làm món nước thêm bắt mắt. Có hai hình thức được sử dụng cho loại thức uống ngon miệng này, đó là:

Thứ nhất, bạn phết mochi xung quanh đáy ly, thường ta sẽ làm điều này khi bánh còn đang nóng để thực hiện dễ dàng hơn. Rồi sau đó thêm kem béo lên trên cùng. Như vậy, lớp bột bên dưới cũng thấm đẫm phần trà sữa khiến hương vị đậm đà hơn hẳn.

Thứ hai, cho phần đặc biệt nhất lên trên cùng. Tạo ra độ hấp dẫn khiến khách hàng hút mắt ngay từ ánh nhìn đầu tiên.

Cách 3: Cách làm trà sữa mochi cực dễ, ai cũng có thể thực hiện

Nguyên liệu làm Trà sữa Mochi Cho 2 cốc

Trà túi lọc 2 gói Ngọc trai trắng 120 gr (hoặc ngọc trai đen) Sữa tươi không đường 200 ml Kem tươi 100 ml Sữa đặc 20 ml Bột gạo 40 gr Đường phố 15 gr đường nâu 100 gr Nước 900 ml

Cách làm trà sữa mochi

1- Trộn bột để làm mochi

Đổ 40g bột gạo tẻ vào âu, thêm 15g đường rồi từ từ đổ nước sôi vào từng chút một, vừa đun vừa khuấy cho đến khi thấy bột mịn, dính, vẫn giữ được độ tơi của đất là được. sét là tốt.

Tiếp theo, bạn cẩn thận cắt từng miếng bột rồi vo thành những viên nhỏ có độ dày bằng 1 đốt ngón tay.

Bước 1 Pha bột làm trà sữa mochi Mochi
Bước 1 Pha bột làm trà sữa mochi Mochi
Bước 1 Pha bột làm trà sữa mochi Mochi
Bước 1 Pha bột làm trà sữa mochi Mochi

2 – Trân châu luộc và mochi

Bắc nồi lên bếp, cho 750ml nước vào đun sôi rồi thả 120g trân châu trắng vào đun trong 15 phút. Sau 15 phút, trân châu trong và nổi lên bề mặt thì vớt ra để nguội khoảng 10 phút.

Tiếp theo, bạn cho khoảng 50g đường nâu vào chén trân châu và trộn đều để trân châu ngấm vị ngọt.

Dùng lại nước đã đun trân châu, vặn nhỏ lửa, đợi nước sôi thì thả mochi vào, đun khoảng 2-3 phút ở lửa vừa, đến khi viên mochi có màu trắng và nổi trên mặt nước. sau đó múc ra một cái bát. riêng.

Bước 2 Đun sôi trân châu và bánh mochi Trà sữa Mochi
Bước 2 Đun sôi trân châu và bánh mochi Trà sữa Mochi
Bước 2 Đun sôi trân châu và bánh mochi Trà sữa Mochi
Bước 2 Đun sôi trân châu và bánh mochi Trà sữa Mochi

3 – Pha trà sữa

Tiếp theo, bạn cho 2 túi trà vào cốc, đổ từ từ 150ml nước sôi vào và ủ trong 10 phút. Cẩn thận lấy túi trà ra khỏi bộ lọc, thêm 50g đường nâu, khuấy đều cho đến khi đường tan hết.

Đổ từ từ 200ml sữa tươi không đường vào, khuấy đều để trà và sữa hòa quyện vào nhau.

Bước 3 Làm trà sữa Mochi trà sữa
Bước 3 Làm trà sữa Mochi trà sữa
Bước 3 Làm trà sữa Mochi trà sữa
Bước 3 Làm trà sữa Mochi trà sữa

4 – Làm hỗn hợp kem sữa

Cho 100ml whipping cream, 20ml sữa đặc vào ly rồi dùng máy đánh bọt cầm tay đánh hỗn hợp này đến khi mịn và vẫn ở dạng lỏng.

Đánh lừa bạn: Nếu không có máy tạo bọt cầm tay chuyên dụng, bạn có thể dùng máy đánh trứng để đánh bông kem sữa nhé!

Bước 4 Làm hỗn hợp kem sữa Mochi trà sữa
Bước 4 Làm hỗn hợp kem sữa Mochi trà sữa
Bước 4 Làm hỗn hợp kem sữa Mochi trà sữa
Bước 4 Làm hỗn hợp kem sữa Mochi trà sữa

5 – Hoàn thành

Bạn chuẩn bị một chiếc ly, đầu tiên bạn múc một ít trân châu trắng cho vào đáy ly, sau đó từ từ đổ trà sữa vào ly cho đến khi gần đầy rồi mới cẩn thận đổ lên trên một lớp kem sữa.

Cuối cùng, bạn đặt lên trên một xiên mochi mềm khác là xong. Bạn cũng có thể cho viên mochi vào ly trà sữa giống như trân châu nhé!

Bước 5 Hoàn thành Trà sữa Mochi
Bước 5 Hoàn thành Trà sữa Mochi
Bước 5 Hoàn thành Trà sữa Mochi
Bước 5 Hoàn thành Trà sữa Mochi

6 – Sản phẩm hoàn thiện

Trà sữa Mochi với cách làm đơn giản nhưng hấp dẫn. Trân châu dai mềm, ngọt nhẹ hòa cùng trà sữa đắng nhẹ giúp trung hòa vị cực thích.

Bên cạnh đó, bánh mochi dai dai cùng kem sữa thơm ngậy khiến món trà sữa càng thêm ngon và đặc biệt, chắc chắn khi thưởng thức bạn sẽ mê ngay!

Tải file PDF hướng dẫn chi tiết cách làm trà sữa mochi

Tải ngay

Video hướng dẫn chi tiết cách làm trà sữa mochi

YouTube video

Cách bảo quản trà sữa mochi đúng cách

Cách bảo quản bánh mochi

Để bảo quản bánh mochi, bạn có thể áp dụng 2 cách như sau:

Cách 1: Để bánh mochi vào ngăn mát tủ lạnh hay ngăn đông đều được.

  • Nếu ngăn đông, thì thời gian sử dụng tầm khoảng 10 ngày.

  • Nếu ngăn mát, thì thời gian sử dụng khoảng 7 ngày.

Cách 2: Bạn có thể đặt bánh mochi ở nhiệt độ thường (bên ngoài), tốt nhất là nên sử dụng bánh từ 8 đến 10 tiếng.

Cách bảo quản trà sữa

Bạn nên bảo quản trà sữa trong ngăn mát tủ lạnh với mức nhiệt vừa phải, không quá lạnh. Điều này, giúp hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn gây hại trong đồ uống. Nếu là ly trà chưa bóc thì chỉ cần bỏ vào ngăn mát tủ lạnh là được. Đối với ly trà đã mở nắp. Trước khi đem đi bảo quản, cần bọc kín lại bằng màng bọc thực phẩm. Hoặc có thể đựng sang một chiếc cốc, ly khác có nắp đậy. Điều này khiến cho không khí bên ngoài không thể tác động vào trong ly trà làm biến đổi thành phần trong đó. Ngoài ra, cũng giúp cho loại thức uống này không bị lây mùi với những đồ khác có trong tủ lạnh.

Kết luận

Với những hướng dẫn chi tiết trên thì bạn chắc chắn sẽ thực hiện thành công món trà sữa mochi thơm ngon mới nhất 04/2024, ngọt ngào béo ngậy vô cùng hấp dẫn này đấy! Nhanh tay lưu lại công thức và thử làm để thưởng thức ngay bạn nhé!

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số công thức trà sữa độc đáo khác như:

5/5 - (10 votes)