Updated at: 28-05-2022 - By: Hoàng Cường

Cách nấu chè khoai môn với nếp 11/2024  là một trong những công thức nấu ăn rất nổi tiếng tại Việt Nam. Món ăn được kết tinh từ những nguyên liệu mang đậm hương vị đặc trưng của ẩm thực Việt là khoai và gạo. Không chỉ là một món ăn vặt, chè khoai môn với nếp dùng khi nóng còn có thể được xem như một món điểm tâm giúp cho bữa ăn thêm thú vị và bổ dưỡng hơn. chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn một trong những bí quyết giúp cho món ăn này thơm ngon và chuẩn vị nhất.

Khoai môn là gì

Khoai môn là một loại thực vật có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột. Tại Việt Nam có nhiều giống khoai môn như môn xanh, môn trắng, môn tím, môn tía, môn bạc hà, môn sáp, môn sen, môn thơm, môn trốn…

Lợi ích của khoai môn đối với sức khỏe

1. Kích thích tiêu hóa

2. Ngăn ngừa các loại bệnh ung thư

3. Ngăn ngừa bệnh tiểu đường

4. Có lợi cho huyết áp và giúp tim khỏe mạnh

Chè khoai môn nếp lá dứa là sự kết hợp giữa các nguyên liệu chính, bao gồm khoai môn và các nguyên liệu khác các thực phẩm này đều quen thuộc, gần gũi với người dân Việt và mang lại giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe. Khi kết hợp với nhau sẽ mang đến món ăn ngon thơm, cuốn hút với rất nhiều lợi ích

12 Cách nấu chè khoai môn nếp lá dứa tại nhà 11/2024

Cách nấu chè khoai môn nếp lá dứa thơm béo hấp dẫn ăn là ghiền

Nguyên liệu làm Chè khoai môn nếp

Cho 4 người

  •  Khoai môn 200 gr
  •  Lá dứa 8 lá
  •  Nếp ngỗng 250 gr
  •  Nước cốt dừa dão 130 ml
  •  Nước cốt dừa 250 gr
  •  Đường 200 gr
  •  Muối 1.5 muỗng cà phê
  •  Nước 500 ml

Cách chọn mua nguyên liệu ngon

Cách chọn mua gạo nếp ngon dẻo

  • Chọn mua những hạt nếp có kích thước to đều hạt, trắng đục, bên ngoài căng bóng và hạt không bị gãy.

  • Không nên chọn hạt nếp bị mùn, bị đồ lông hoặc có màu vàng.

  • Ngoài ra, gạo nếp ngon sẽ có mùi thơm tự nhiên, đặc trưng giống gạo. Còn đối với loại nếp để lâu thường sẽ mất mùi và khi nấu cũng sẽ không giữ được độ thơm ngon.

  • Bạn có thể nếm thử nếp bằng miệng, nếu có vị ngọt nhẹ và không có mùi lạ thì là nếp ngon.

  • Bạn có thể tham khảo các loại nếp ngon như: nếp cái hoa vàng, nếp Tú Lệ, nếp nương Điện Biên, nếp ngỗng và nếp nhung.

Cách chọn mua khoai môn ngon

  • Nên chọn mua những củ khoai hình bầu dục, vỏ bên ngoài sần sùi, vẫn còn râu đất, kích thước vừa phải.

  • Nên chọn những củ khoai nhẹ, vì bên trong sẽ nhiều tinh bột hơn, lúc nấu sẽ dẻo thơm hơn.

  • Một lưu ý dành cho bạn nếu lựa chọn khoai đã qua sơ chế đó là bạn có thể nhìn vào phần thịt khoai, nếu có nhiều vân tím và đỏ thì chứng tỏ khoai ngon và bùi.

  • Nên chọn những quả khoai có nhiều lỗ trũng trên vỏ, đó là những củ khoai đã già tháng, hàm lượng tinh bột cao hơn. Tránh chọn những củ có vỏ nhẵn và ít lỗ trũng.

  • Không nên chọn những củ khoai có vết xước do quá trình thu hoạch vì sẽ dễ bị côn trùng xâm nhập.

  • Những củ khoai càng nặng thì bên trong càng nhiều nước, khi nấu ra sẽ có vị nhạt và không được bùi cũng không nên mua.

Nguyên liệu món ăn chè khoai môn nếp

Dụng cụ thực hiện

Máy xay sinh tố, nồi, rây, thớt, dao, muỗng,…

Cách chế biến Chè khoai môn nếp

Xay là dứa và ngâm nếp

Bạn đem lá dứa đi rửa sạch, rồi lấy 5 lá dứa đi cắt khúc, sau đó cho vào máy xay nhuyễn cùng với 500ml nước.

Vo sạch 250gr nếp ngỗng, sau đó cho vào bát lớn. Dùng rây để lọc lấy nước lá dứa rồi đem ngâm với nếp trong vòng 30 phút.

Bước 1 Xay là dứa và ngâm nếp Chè khoai môn nếp

Bước 1 Xay là dứa và ngâm nếp Chè khoai môn nếp

Bước 1 Xay là dứa và ngâm nếp Chè khoai môn nếp

Bước 1 Xay là dứa và ngâm nếp Chè khoai môn nếp

Sơ chế khoai môn

Khoai môn đem gọt sạch vỏ, cắt khối nhỏ khoảng 1cm, sau đó đem đi ngâm với nước muối pha loãng trong 15 phút rồi vớt ra rửa sạch lại và để ráo.

Cho khoai vào nồi hấp trong vòng 20 phút rồi để nguội.

  • Cách gọt khoai môn không bị ngứa

    • Cách 1: Đeo găng tay nhựa khi gọt khoai để tránh tiếp xúc trực tiếp với khoai.

    • Cách 2: Luộc sơ khoai với nước, rồi đem bóc vỏ sẽ dễ dàng hơn.

    • Cách 3: Bạn cũng có thể bọc khoai bằng giấy bạc và quay trong lò vi sóng trong khoảng 2 phút, sau đó gọt khoai sẽ dễ hơn mà không còn bị ngứa.

Bước 2 Sơ chế khoai môn Chè khoai môn nếp

Bước 2 Sơ chế khoai môn Chè khoai môn nếp

Bước 2 Sơ chế khoai môn Chè khoai môn nếp

Bước 2 Sơ chế khoai môn Chè khoai môn nếp

Nấu chè

Cho phần nếp ngâm lá dứa vào nồi, đổ thêm vào 130ml nước cốt dừa dão. Nấu bằng lửa nhỏ cho đến khi thấy nếp đã nở thì cho thêm vào 170gr đường, 1 muỗng cà phê muối, đảo đều và nấu thêm 5 phút.

Cho phần khoai đã hấp chín vào, nấu thêm 15 phút nữa là có thể tắt bếp.

Bước 3 Nấu chè Chè khoai môn nếp

Bước 3 Nấu chè Chè khoai môn nếp

Bước 3 Nấu chè Chè khoai môn nếp

Bước 3 Nấu chè Chè khoai môn nếp

Nấu nước cốt

Cho 250gr nước cốt dừa nhất vào nồi, thêm vào 3 lá dứa, 1/2 muỗng cà phê muối, 2 muỗng cà phê đường, nấu đến khi nước cốt sánh lại.

Vậy là chỉ cần múc chè ra chén và rưới nước cốt lên là chúng ta đã có ngay một chén chè khoai môn nếp lá dứa cực ngon miệng rồi.

Bước 4 Nấu nước cốt Chè khoai môn nếp

Bước 4 Nấu nước cốt Chè khoai môn nếp

Bước 4 Nấu nước cốt Chè khoai môn nếp

Bước 4 Nấu nước cốt Chè khoai môn nếp

Thành phẩm

Chén chè có màu xanh bắt mắt của lá dứa và màu trắng sữa của nước cốt dừa. Các hạt nếp dẻo thơm nhưng không bị nát.

Vị chè có độ ngọt vừa phải, kết hợp với khoai môn béo ngậy thật là không thể cưỡng lại.

Bạn có thể cho vào thêm một ít đá lạnh để có một món chè thanh mát trong ngày hè nhé!

Hướng dẫn cách nấu chè khoai môn lá dứa thơm ngon, hấp dẫn tại nhà

Nguyên liệu nấu chè khoai môn kết hợp lá dứa

– 1 củ khoai môn

– 300gr gạo nếp

– 300gr đường

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: Nguyên liệu

– 1 lon nước cốt dừa, 1/2 lon nước (dùng lon nước cốt dừa đong), 1 thìa bột năng, 1 thìa nước

– 1 xíu muối

– 2 bó lá dứa (lá nếp), 1 bó xay với 1 chút xíu nước, lọc bỏ bã

– 2 lít nước

Cách nấu chè khoai môn lá dứa

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Gạo nếp bạn vo sạch

– Khoai môn bỏ vỏ, rửa sạch sau đó cắt hạt lưu to

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: Sơ chế khoai môn

Bước 2: Cho nước vào nồi đun sôi, cho gạo nếp với 1 bó lá dứa vào khuấy đều nấu cho gạo vừa

Bước 3: Khoai môn cho vào bát bọc màng thực phẩm cho vào lò vi sóng quay 5 phút.

Bước 4: Gạo nếp đã chín tới thì cho khoai môn vào nấu cho khoai chín, rồi cho nước lá dứa vào nồi chè cùng với đường, muối đảo đều để chè không bị dính đáy nồi. Khi chè sôi, bạn nếm thủ xem độ ngọt đã hợp khẩu vị chưa và tắt bếp

Bước 5: Nấu nước cốt dừa

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: Nấu nước cốt dừa

– Cho nước cốt dừa, 1/2 lon nước vào nồi cùng với 1 xíu muối, 2 thìa đường, 1 bó lá dứa. Bật bếp lửa nhỏ đun cho sôi sau đó bạn lấy 1 thìa bột năng, 1 thìa nước cho vào 1 cái bát con khuấy đều. Chế từ từ nước bột năng vào nồi nước cốt dừa sao cho hơi sánh lại là vừa, vừa chế vừa khuấy đều và đun sôi trở lại thì tắt bếp.

Như vậy đến đây bạn đã hoàn thành món chè khoai môn lá dứa rồi. Để thưởng thức bạn chỉ cần múc chè ra bát rồi chan nước cốt dừa lên là có thể cảm nhận vị beo béo của cốt dừa, mùi thơm hấp dẫn của lá dứa rồi. Nếu thích ăn lạnh, bạn có thể thêm đá hoặc để vào tủ lạnh một chút là được.

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: thành phẩm

Cách nấu Chè khoai môn với nếp chỉ 30 phút

Chè khoai môn với nếp

Nguyên liệu chè khoai môn với nếp

  • 300gr khoai môn hoặc khoai sọ

  • 150gr nếp ngon

  • 300gr dừa

  • 100ml sữa tươi

  • 1 ít nước cốt lá dứa (bạn có thể mua lá dứa tươi về tự làm nước cốt)

  • 170gr đường

Hướng dẫn cách nấu chè khoai môn nấu nếp

Bước 1: Sơ chế nếp và nguyên liệu

– Nếp đem ngâm với nước lạnh hoặc nước ấm qua đêm cho nở.

– Khoai sọ gọt hết vỏ, rửa sạch sau đó cắt thành miếng cỡ bằng ngón tay hoặc kích thước vuông tùy ý bạn, sau đó thả vào thau nước ngâm khoảng 2 tiếng rồi vớt ra rổ để ráo nước.

– Nếu khoai sọ nhớt và gây ngứa bạn cần rửa sơ qua nước muối rồi xả lại cho sạch, còn nếu bạn dùng khoai môn thì không cần rửa muối.

Bước 2: Sơ chế khoai môn

– Sau đó, bạn cho khoai vào nồi cùng với 70gr đường và 100ml sữa tươi. Đây là cách để tăng vị ngọt, béo cho khoai. Và quan trọng là khi chè chín nước cốt và khoai đều có vị ngọt tương đồng chứ không chỉ ngọt nước nhưng khoai lại nhạt.

– Tiếp theo, đặt nồi lên bếp nấu cho koai chín rồi tắt bếp. Bạn có thể thêm vài hạt muối để cho khoai đậm đà hơn.

Bước 3: Nấu gạo nếp

– Dừa sau khi mua về hoặc nạo xong thì bỏ vào 500ml nước ấm, dùng khăn vắt nước cốt đàu để riêng. Lấy thêm 400ml nước tiếp tục vát lấy nước dão rồi dùng nước dão dừa đổ vào nồi nấu chung với gạo nếp.

– Khi nếp chín bạn cho thêm 100gr đường cùng với nước cốt lá dừa bỏ vào nồi rồi tạo nên mùi thơm đậm đà của nếp.

– Để hạt nếp dẻo đều và ngon hơn khi nấu chè, bạn có thể tán cho hạt nếp nhuyễn sơ qua nhé.

Bước 4: Tiến hành nấu chè khoai môn nếp

– Đun gạo nếp với lửa cho cho toàn bộ nếp nở đều, sánh mịn thì cho toàn bộ khoai môn vừa luộc ở trên vào. Nêm thêm ¼ muỗng café muối và 300ml nước dừa vắt lần đầu vào nấu cùng, dùng vá khuấy đều, nhẹ nhàng.

– Khi thấy khoai được trộn đều với nếp thì đun chừng vài phút cho khoai thấm đường thì tắt bếp.

– Khi nếp chín đều thì bỏ toàn bộ khoai đã nấu chín với ¼ thìa café muối, 300ml nước dừa lần đầu nấu chè, quậy nhẹ một lúc cho khoai và nếp lẫn đều là xong.

Bước 5: Làm nước cốt dừa

– Bạn bỏ 200ml nước dừa vào nồi cùng 30gr đường, ¼ thìa café muối, ½ thìa bột gạo vào khuấy đều, chờ cho nước dừa vừa sôi thì tắt bếp, để nguội.

– Khi ăn thì múc một chén chè nhỏ, rưới nước cốt dừa lên trên là thưởng thức thôi.

Cách nấu Chè khoai môn đậu xanh

Chè khoai môn đậu xanh

Nguyên liệu chè khoai môn đậu xanh

  • 500gr khoai môn cao

  • 150gr đậu xanh cà sẵn

  • Lá dứa

  • Nước cốt dừa

  • Đường

  • Nước lọc

Hướng dẫn cách nấu chè khoai môn đậu xanh

Bước 1: Sơ chế khoai môn và đậu xanh

– Khoai môn các bạn đem đi gọt cho thật sạch vỏ, rửa sạch nhiều lần, luộc cho chín nhừng trong ra ngoài rồi thái ra thành từng khối ô vuông sao cho vừa ăn.

– Những cọng lá dứa bạn cũng đem rửa sạch rồi buộc lại thành bó rồi để riêng ra đó nhé.

– Đậu xanh cà đem đi trút hết ra thau nước lạnh sạch, ngâm đậu trong chừng cỡ 15 phút, vớt hết tất cả đậu xanh ra rổ, đem đi đun với nước lọc sạch.

Bước 2: Nấu chè khoai môn đậu xanh

– Cho tiếp 1 phần lá dứa vào nồi đậu xanh nấu chung cho tới khi đậu đã được đun chín mềm lên, cho đường vào sao cho hợp khẩu vị. Sau đó, nấu sôi lần nữa, bạn nhớ là đậy nắp vung nồi nhé.

– Tiếp tục cho phần của khoai môn cao này vào nồi, khi chè khoai môn đậu xanh sôi lên thì tắt bếp ngay là chúng ta đã hoàn thành xong cách nấu chè khoai môn rồi.

Cách gọt khoai môn, khoai sọ không bị ngứa

Nhiều người rất sợ khi gọt khoai môn hay khoai sọ vì hay bị ngứa tay, vậy làm sao để gọt khoai mà không ngứa các bạn có thể theo dõi những cách này nhé.

– Đeo găng tay: Đây là cách đơn giản nhất khi gọt khoai sọ. Bạn chỉ cần đeo một 1 đôi găng tay nilon hoặc cao su để gọt là xong.

– Luộc khoai với muối loãng: Cho khoảng 2 muỗng cà phê muối vào 2 lít nước rồi cho khoai vào nồi. Bật bếp đun đến khi nước bắt đầu sôi thì đổ khoai ra, xả nước lạnh cho khoai nguội bớt và lột vỏ. Việc này sẽ giúp bạn không ngứa khi gọt khoai.

– Để khoai khô khi gọt: Khoai môn, khoai sọ bạn để nguyên đất bám vào khoai. Bạn để tay thật khô rồi gọt vỏ khoai, gọt xong ngâm khoai vào nước muối loãng 10 phút rồi đổ ra rổ để chuẩn bị chế biến. Lưu ý trong quá trình ngâm khoai không nên cho tay trực tiếp vào khoai.

– Nướng khoai trước khi gọt vỏ: Gói khoai vào giấy bạc rồi nướng sơ trong lò nướng hoặc cho khoai vào tô nước lạnh và đun trong lò vi sóng đều được. Nướng khoai giúp bạn bớt ngứa tay khi gọt khoai rất nhiều.

Cuối tuần nấu chè khoai môn lá dứa nhâm nhi

PHẦN 1: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU

– 1 củ khoai môn gọt bỏ vỏ, rửa sạch sau đó cắt hạt lựu to

– 2 lít nước

– 300gr gạo nếp vo sạch

– 300gr đường

– 1 lon nước cốt dừa, 1/2 lon nước (dùng lon nước cốt dừa đong), 1 thìa bột năng, 1 thìa nước

– 1 xíu muối

– 2 bó lá dứa (lá nếp), 1 bó xay với 1 chút xíu nước, lọc bỏ bã

PHẦN 2: CÁCH NẤU CHÈ KHOAI MÔN LÁ DỨA

Bước 1: Cho nước vào nồi đun sôi, cho gạo nếp với 1 bó lá dứa vào khuấy đều nấu cho gạo vừa chín tới.

Bước 2: Khoai môn cho vào bát bọc màng thực phẩm cho vào lò vi sóng quay 5 phút.

Bước 3: Gạo nếp đã chín tới thì cho khoai môn vào nấu cho khoai chín, rồi cho nước lá dứa vào nồi chè cùng với đường, muối đảo đều để chè không bị dính đáy nồi. Khi chè sôi, bạn nếm thủ xem độ ngọt đã hợp khẩu vị chưa và tắt bếp.

Bước 4: Nấu nước cốt dừa: cho nước cốt dừa, 1/2 lon nước vào nồi cùng với 1 xíu muối, 2 thìa đường, 1 bó lá dứa. Bật bếp lửa nhỏ đun cho sôi sau đó bạn lấy 1 thìa bột năng, 1 thìa nước cho vào 1 cái bát con khuấy đều. Chế từ từ nước bột năng vào nồi nước cốt dừa sao cho hơi sánh lại là vừa, vừa chế vừa khuấy đều và đun sôi trở lại thì tắt bếp.

Múc chè khoai môn lá dứa ra bát rồi chan nước cốt dừa lên và thưởng thức. Nếu thích ăn lạnh, bạn có thể thêm đá.

Cách nấu chè khoai môn lá dứa với nếp nhanh

NGUYÊN LIỆU NẤU CHÈ KHOAI MÔN VỚI NẾP

Để có được món chè khoai môn nếp ngon thì quan trọng nhất là phải chọn được khoai môn ngon, khi chọn khoai môn thì nên chọn những củ có những đặc điểm: Kích thước vừa phải không quá to cũng không quá nhỏ, thân củ tròn, ruột bên trong màu trắng đục có nhiều vân tím thì càng tốt và mua khoai môn đúng mùa cũng là một yếu tố để có được những củ khoai bở, mềm.

Đồng thời bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu nấu chè sau:

– Khoai môn 300g

– Nếp thơm 150g

– Sữa tươi 150ml

– Đường 170g

– Nước cốt lá dứa một ít hoặc lá dứa

cach nau che khoai mon voi nep

CÁCH NẤU CHÈ KHOAI MÔN VỚI NẾP NGON KHÔNG CƯỠNG LẠI ĐƯỢC

BƯỚC 1: CHẾ BIẾN KHOAI MÔN

– Lấy khoai môn đem gọt sạch vỏ rồi thái miếng dài hoặc thái hình vuông (hình hạt lựu) nhỏ rồi cho vào chậu nước muối loãng ngâm 1 lúc cho hết nhựa và khỏi bị thâm.

– Sau đó vớt khoai ra rổ để cho ráo nước và bỏ khoai vào nồi hấp cho khoai chín bở thì tắt bếp. Khi chế biến khoai lưu ý không nên cho khoai vào nước để gọt vỏ hoặc rửa xong mới thái vì như thế bạn sẽ bị ngứa tay, vì vậy nên gọt vỏ và thái xong mới đem rửa rồi ngâm nước muối luôn.

cách nấu chè chuối nước cốt dừa 3

– Cho khoai môn cùng với sữa tươi và thêm một ít nước lạnh cho bằng với mặt khoai vào ninh cho nhừ. Sữa tươi sẽ làm cho khoai sọ có vị ngọt thanh và vẫn chín bở.

– Khi khoai chín bở thì cho thêm đường vào để khoai có vị ngọt vừa phải rồi tăt bếp.

cách nấu chè khoai môn với nếp 4

BƯỚC 2: TIẾN HÀNH NẤU CHÈ KHOAI MÔN VỚI NẾP

– Cho nước cốt lá dứa, cùng nước cốt dừa và thêm nước lạnh vào đun sôi thì đổ gạo nếp vào ninh cho chín nhừ. Nếu không có nước cốt lá dứa thì bạn có thể dùng lá dứa tươi tự làm cũng được (rửa sạch lá rứa, cắt khúc nhỏ rồi cho vào máy sinh tố say nhuyễn chắt lấy nước cốt bỏ bã đi).

– Tiếp theo đổ nồi khoai đã ninh sẵn ở bước 2 vào khuấy nhẹ cho khoai và nếp quyện vào nhau, cho thêm đường cho vừa ăn và đun tiếp đến khi sôi đến khi chè hơi đặc sệt lại thì tắt bếp.

– Lưu ý: Bạn có thể đun xong hai nồi ninh khoai và nồi gạo nếp để đỡ tốn thời gian. Nên chuẩn bị và đặt nồi ninh khoai môn trước sau đó đặt luôn nồi ninh gạo nếp. Cuối cùng, múc chè ra bát rồi thưởng thức.

– Món chè này có thể ăn nóng hay nguội đều được.

cách nấu chè khoai môn với nếp

Món chè khoai môn nấu với nếp đã xong, giờ chỉ cần thưởng thức hương vị thơm ngon của nó thôi. Với cách nấu chè khoai môn với nếp này sẽ không làm khó bạn vì nó rất đơn giản mà phải không? Chúc các bạn thành công nhé.

Cách nấu chè khoai môn với nếp chuẩn vị hàng quán

Nguyên liệu chè khoai môn với nếp cần có

  • 180ml sữa tươi không được hoặc có đường

  • Dừa non nạo 350g

  • Nếp cái 200g

  • Khoai môn hoặc khoai sọ đều được 400g

  • Lá dừa 3 lá hoặc mua sẵn nước cốt lá dứa cũng được

  • 200g đường (thay đổi tùy theo khẩu vị)

Hướng dẫn cách nấu chè khoai môn nấu nếp đơn giản

Bước 1: Sơ chế nếp và nguyên liệu đã chuẩn bị trước

– Vo sạch gạo nếp rồi đem ngâm cùng nước ấm qua đêm cho nở mềm, khi nấu sẽ mềm và dẻo hơn.

– Khoai đem rửa sạch rồi gọt vỏ, ngâm với nước muối cho đỡ nhựa rồi đem thái thành từng miếng vuông kích thước 1x1cm để khi nấu dễ chín và cũng đẹp mắt hơn. Thái xong ngâm tiếp vào nước chừng 3 tiếng nước rồi đem đổ ra rổ và để thật ráo nước.

– Nếu bạn dùng khoai sọ để nấu thì sẽ có nhớ và ngứa đấy nên có thể rửa với nước muối nhiều lần cho sạch nhé. Còn dùng khoai môi thì có thể bỏ qua bước này.

Bước 2: Sơ chế khoai môn đúng cách

– Sau khi ngâm khoai xong thì cho vào ngồi cùng với đường và sữa tươi đã chuẩn bị. Nhiều người hay bỏ qua bước này nhưng đây là bước giúp khoai ngọt và béo bùi hơn đấy! Khi ăn chè thì cả nước cốt và khoai đều ngọt sẽ ngon miệng hơn, chứ không có tình trạng nước cốt ngọt còn khoai nhạt.

–  Cho khoai vào nồi đun trên bếp đến khi khoai chín mềm nhưng vẫn còn nguyên miếng. Mẹo nhỏ là bạn cho thêm vài hạt muối thì khoai sẽ đậm vị hơn đấy!

Bước 3: Nấu gạo nếp cho dẻo

– Dừa nạo đem cho vào nửa lít nước ấm để ngâm chừng 15p cho ra hết nước ốt. Sau đó gạn lấy nước cốt để riêng và dùng tay chắt hết nước cốt ở phần bã. Nước cốt của hai lầm đem lọc qua rây cho bớt cặn. Thêm nước vào rồi cho vào nồi nấu cùng với gạo nếp.

– Nấu đến khi nếp chín thơm và mềm dẻo thì thêm lượng đường còn lại cũng như nước cốt lá dứa vào cho nồi nếp được thơm hơn.

– Nhiều người bật mí rằng lúc nấu nếp dùng muôi tán nhuyễn hạt nếp sơ qua thì khi nấu chè sẽ dẻo và ngon hơn.

Bước 4: Tiến hành nấu chè khoai môn nếp ngon miệng

– Nấu nồi gạo nếp trên bếp đến khi nếm nở đều và thơm dẻo, sánh mịn mới cho khoai môn vào đảo cùng. Thêm chút nước cốt dừa và chút muối và trộn đều các nguyên liệu lên cho ngấm đều, khuấy nhẹ nhàng để khoai không bị vỡ nát.

– Khoai và nếp đã trộn đều với nhau thì đun thêm vài phút cho các nguyên liệu thấm gia vị đậm đà hơn thì tắt bếp. Thêm chút muối và nước cốt dừa vào rồi khuấy lại lần nữa là được rồi.

Bước 5: Làm nước cốt dừa

– Bạn giữ lại 200ml nước cốt dừa khi nãy thì đem cho vào nồi thêm 3 thìa đường, một vài hạt muối, 3g bột gạo vào khuấy đều đến khi nước sôi lên và hơi sánh lại thì đem tắt bếp.

– Đến khi ăn chỉ cần lấy chè ra ly rồi rưới thêm nước cốt dừa vào là thưởng thức được rồi.

Cách nấu Chè khoai môn đậu xanh bùi bùi

Nguyên liệu cần có để nấu chè khoai môn đậu xanh

  • Nước lọc

  • Vài lá dứa

  • Đường theo khẩu vị

  • 1 lon nước cốt dừa

  • 1 gói 200g nhân đậu xanh đã chà vỏ

  • Khoai môn tím 400g

Hướng dẫn cách nấu chè khoai môn đậu xanh đúng vị

Bước 1: Sơ chế khoai môn để hết nhớ và đậu xanh

– Đầu tiên gọt sạch vỏ ở khai môn rồi rửa với nước muối nhiều lần cho sạch nhựa. Sau đó cho vào nồi luộc chín mềm nhưng không được nát khoai thì để khoai ra ngoài cho nguội hẳn mới thái thành từng miếng cỡ ngón trỏ.

– Lá dứa có thể xay với nước lọc để chắt lấy nước cốt hoặc là rửa sạch rồi để nguyên buộc thành bó cũng được.

– Rửa đậu xanh với nước cho sạch tạp chất rồi cho vào chậu ngâm với nước ấm nửa tiếng cho đậu mềm rồi đổ ra rá cho ráo nước, sau đó nấu với nước sạch đến chín.

Nấu chè khoai môn đậu xanh sau cho đúng

Bước 2: Nấu chè khoai môn đậu xanh sau cho đúng

– Khi nồi đậu sôi và hạt đã gần chín thì cho lá dứa vào đun cùng đến khi đậu chín mềm và dậy mùi thơm thì mới cho đường vào đảo thật đều. Đậy kín vung và đun thêm vài phút cho đậu ngấm đường là được.

– Khoai môn đã nấu chín thì bạn đợi nồi chè sôi lên thì thả vào, sôi thêm lần nữa thì tắt bếp ngay để khoai không bị nhừ quá. Thế là xong cách nấu chè khoai môn đậu xanh rồi đấy.

Chè khoai môn đậu xanh dù ăn nóng hay ăn lạnh đều rất ngon. Khi ăn chỉ cần thêm nước cốt dừa béo ngậy, dừa nạo vào và trộn đều lên là được rồi. Còn muốn ăn lạnh thì nên cho vào ngăn mát tủ lạnh nửa tiếng rồi thưởng thức nhé, cũng có thể dùng cùng đá bào đấy!

Cách nấu Chè khoai môn cốt dừa nếp cẩm ngon líu lưỡi

Nguyên liệu nấu chè khoai môn nếp cẩm

  • Một chút muối

  • 100g đường kính trắng

  • 1 bó lá dứa to

  • 300g khoai môn tím

  • 400g dừa nạo

  • 5g bột năng

  • 100ml nước

  • 150g nếp cẩm

Các bước nấu chè khoai môn nếp cẩm

Các bước nấu chè khoai môn nếp cẩm

  • Nước dão dừa là nước chắt từ dừa nạo ngâm với nước ấm, sau đó thêm bột năng vào khuấy tan lên và nấu trên bếp đến sôi thì thêm chút đường và chút muối vào cho đậm vị và khuấy đều. Khi gia vị tan hết thì mới trút nước cốt dừa vào khuấy đều lên. Cho lá dứa vào đun sôi lên rồi tắt bếp.

  •  Khoai môn hấp cho chín mềm rồi đem thái miếng vuông và nấu cùng nước dão dừa, chút muối cho khoai đậm vị hơn.

  • Nấu chín nếp cẩm như cách nấu chè nếp cẩm thông thường, khi nếp cần chín thì mới cho khoai vào đảo đều. Nấu thêm đến khi nếp nở mềm, khoai chín mềm thì cho thêm nước dão dừa vào đảo thật đều đến khi chè hơi sánh lại và các miếng khoai còn nguyên miếng.

  • Như vậy khi nấu xong thì chè sẽ sánh lại mà không quá đặc nên bạn không cần lo nhé! Khi ăn thì múc ra bát rồi thêm nước cốt dừa vào trộn đều và dùng nóng hay lạnh đều rất ngon.

Cách nấu Chè khoai môn cốm cho những ngày thu se lạnh

Mùa thu đến Hà Nội thơm lừng trong mùi cốm làng Vòng. Từng hạt cốm xanh tươi gói trong lá sen tỏa hương thơm ngào ngạt thôi thúc lòng người muốn thưởng thức. Không chỉ là thức ăn dân dã mà đây còn là nguyên liệu để chế biến thành nhiều món ăn ngon như chả cốm, chè cốm, xôi cốm hay cốm rang. Vậy còn chè khoai môn cốm thì sao? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Nguyên liệu nấu chè khoai môn cốm

  • Dừa tươi nạo 450g

  • Khoai môn tím 600g

  • Vani 20ml

  • Cốm tươi làng Vòng 400g

  • Đường cát hoặc đường phèn 350g

Các bước nấu chè khoai môn cốm

– Sau khi gọt sạch vỏ thì đem khoai môn thái thành từng miếng vuông nhỏ vừa ăn rồi ngâm với nước nửa tiếng cho hết nhớt. Sau đó cho vào nồi cùng với ngập mặt khoai nước rồi đun chín tới thì tắt bếp. Đổ khoai ra rổ cho ráo. Hoặc nhiều người chỉ rửa khoai sơ rồi nấu chín sau đó mới gọt vỏ và thái miếng. Làm như vậy cũng được sẽ tránh bị ngứa tay.

– Trong thời gian ngâm khoai và nấu khoai chín thì bạn ngâm dừa nạo vào 1500ml nước ấm chừng 30 tiếng. Sau đó cho hỗn hợp đi xay nhuyễn và dùng bao tay chắt lấy nước cốt. Nước cốt có thể lọc qua rây để hết cặn.

– Cho khoai và nước cốt dừa lên bếp đun sôi đến khi khoai mềm hơn thì cho đường vào khuấy đều. Đun thêm với lửa nhỏ nửa tiếng cho khoai chín nhừ cũng như ngấm đường hơn.

– Đợi khoai đã chín hoàn toàn thì cho cốm thêm vào khuấy đều và đun thêm 10p nữa thì tắt bếp. Sau đó mới cho vani vào khuấy nhẹ để nồi chè dậy mùi thơm.

– Món chè khoai lang cốm này nên dùng nóng thì sẽ mang lại cảm giác thơm bùi béo hơn khi dùng lạnh.

Cách nấu Chè khoai môn sầu riêng hấp dẫn

Khoai môn bùi hòa cùng mùi sầu riêng thơm lừng lại béo nữa, chỉ cần mở nồi chè ra thôi đã thấy mùi thơm khó cưỡng lại rồi. Các nguyên liệu như đậu xanh khoai, lá dừa hòa quyện với nhau tạo thành nồi chè vừa có hương vị vừa có màu sắc. Thêm sầu riêng nữa là ngon hết ý. Nào cùng học cách nấu chè khoai môn sầu riêng ngay sau đây nhé!

Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu chè

  • 200g cơm sầu riêng

  • 300g gạo nếp dẻo

  • 100g đậu xanh đã chà vỏ

  • 200g khoai mỡ

  • 1500ml nước

  • 250g khoai môn

  • 15g lá dứa

  • 500ml nước dão dừa

  • 500ml nước dừa

  • 350ml nước cốt dừa

  • 200g đường phèn

  • 5g bột bắp

  • 10g bột năng

  • Thêm 1 thìa nhỏ đường cát nữa

Các bước nấu chè khoai môn sầu riêng

– Đem gạo nếp và đậu xanh đã chà vỏ rửa sạch rồi ngâm với nước ấm nửa tiếng cho dễ nấu.

– Hai loại khoai đem gọt vỏ, rửa sạch rồi ngâm với nước muối cho hết nhớt, sau đó thái miếng cỡ ngón tay trỏ

– Xay nhuyễn cơm sầu riêng bằng máy xay sinh tố

– Chuẩn bị một nồi to cho các nguyên liệu gồm đường phèn, gạo nếp, đậu xanh, khoai mỡ, khoai môn, chút muối, nước dừa, nước lọc vào đun sôi lên. Sôi chừng 5p thì tắt bếp và ủ trong vòng 30p cho khoai và đậu xanh chín mềm còn nếp thì nở bung.

– Sau thời gian ủ thì bạn cho thêm lá dứa vào nồi và đun nhỏ lửa trên bên chừng 10p rồi mới cho cơm sầu đã tán nhuyễn vào đảo đều đến khi sầu riêng hòa với chè là được. Sau đó tắt bếp.

– Khi ủ chè bạn có thể tranh thủ làm nước cốt dừa nhé! Cách làm đơn giản lắm. Chuẩn bị một nồi sạch rồi cho đường cát, chút muối, nước dão dừa và lá dứa vào đun sôi lên. Sau đó hòa bột năng cùng bột gạo với 1l nước cho bột tan hoàn toàn và không vón cục rồi mới cho vào nồi để khuấy đều tay. Cuối cùng thêm nước cốt dừa vào khuấy đều la là xong. (Nguồn: higlum)

– Cho chè ra chén rồi chan nước cốt dừa cùng dừa nạo lên trên là bạn đã có được món chè ngon tuyệt vời đấy!

Đơn giản với chè khoai môn hạt sen

Mặc dù là chè nhưng dù là ăn buổi sáng, trưa, chiều hay đêm đều rất ngon nhé, vì nó cung cấp rất nhiều năng lượng nhưng không lo béo nha.

* Khoai môn: không chỉ chứa nhiều vitamin mà khoai môn còn có nhiều các chất hữu cơ khác tốt cho cơ thể. Nó cũng có nhiều chất xơ, các loại vitamin như A, B6, E hay C. Ngoài ra còn có magie, folate hay phốt pho, đồng nữa đấy. Khoai môn cũng cung cấp protein cho cơ thể nhưng không nhiều.

* Hạt sen: hạt sen từ lâu đã được coi là thần dược cho giấc ngủ vì nó có glicozit. Đây là chất giúp an thần, giúp cơ thể tiết nhiều  insulin từ đó thúc đẩy 5-hydroxytryptamine sản sinh mà giúp giấc ngủ ngon và sâu hơn. Ngoài ra nó cũng giúp cải thiện một bài tình trạng như giúp tim hoạt động ổn định, hạ huyết áp tốt, ngăn ngừa thiếu máu cơ tim.

Nguyên liệu để chế biến

  • Dừa khô 1 quả nửa cân

  • 200g đường cát có thể gia giảm theo khẩu vị

  • Hạt sen tươi đã tách tâm 600g

  • 100g nếp trắng

  • Khoai môn tím 400g.

Các bước nấu chè dễ dàng

– Rửa sạch hạt sen rồi cho vào nồi nấu chín nhừ.

– Rửa qua khoai môn rồi luộc chín sau đó bóc vỏ và thái miếng vuông vừa ăn, to hơn hạt sen tí.

– Có thể ngâm gạo nếp qua đêm hoặc ngâm trước khi nấu 1 tiếng là được.

– Dừa khô đem nạo rồi chắt lấy nước cốt và nước dão. Cho nước cốt dão bào gạo nếp đã ngâm rồi đem nấu đến khi được hỗn hợp hơi sệt, hạt nếp chín nhừ.

– Khi nếp chín dẻo thì trút khoa môn vào nấu tiếp chừng 15p rồi cho hạt sen và nước nấu hạt sen vào nấu cùng. Cuối cùng thêm đường và đảo đều cho các nguyên liệu hòa quyện và đường tan ra sau đó tắt bếp. Ủ 10p thì có thể cho nước cốt dừa vào rồi dùng nóng cũng rất ngon.

Tải file PDF hướng dẫn Cách nấu chè khoai môn nếp lá dứa

Tải ngay

Video hướng dẫn Cách nấu chè khoai môn nếp lá dứa

YouTube video

Mua nguyên liệu nấu chè khoai môn nếp lá dứa ở đâu?

Hiện nay ở các siêu thị, trung tâm thương mại hay các chợ truyền thống đều có bán nguyên liệu làm chè khoai môn nếp là dứa, các bạn hãy đến địa điểm gần mình nhất để mua nguyên liệu nha

Những tip nhỏ hay ho khi chế biến các món ăn với khoai môn

Khoai môn và khoai sọ nếu không biết cách xử lý khi gọt sẽ rất ngứa tay và nhớt. Vậy để hạn chế tình trạng này thì hãy nằm lòng những bí quyết sau nhé.

– Cách đầu tiên mà nhiều người nghĩ đến nhất cũng đơn giản nhất là đeo găng tay. Dùng găng tay nilon hay cao su đều được.

– Cách thứ 2 là bạn luộc cùng nước muối cho chín tới rồi đổ ra rổ, xả nước lạnh rồi bóc vỏ cũng sẽ không bị ngứa tay.

– Cách này sẽ hơi bẩn một chút chính là bạn giữ tay khô rồi để cả đất ngoài củ khoai sau đó mới gọt. Gọt đến đâu ngâm vào nước muối loãng đến đó, ngâm chừng 10p rồi vớt ra để ráo và chế biến. Kể cả khi ngâm khoai tốt nhất bạn không nên để tay dính vào khoai.

– Một cách khác cũng hạn chế được tình trạng ngứa tay khi gọt khoai chính là cho khoai vào giấy bạc gói kín lại sau đó dùng lò nướng hoặc lò vi sóng nướng sơ lên. Cách này cũng hạn chế được tình trạng ngứa tay khi gọt khoai đấy!

Lưu ý khi thực hiện chè khoai môn kết hợp lá dứa

Để món chè thành công, bạn cần chú ý khi chọn mua nguyên liệu.

Cách chọn mua gạo nếp ngon dẻo:

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: Cách chọn nếp ngon

– Chọn mua những hạt nếp có kích thước to đều hạt, trắng đục, bên ngoài căng bóng và hạt không bị gãy.

– Không nên chọn hạt nếp bị mùn, bị đồ lông hoặc có màu vàng.

– Bạn có thể nếm thử nếp bằng miệng, nếu có vị ngọt nhẹ và không có mùi lạ thì là nếp ngon.

– Ngoài ra, gạo nếp ngon sẽ có mùi thơm tự nhiên, đặc trưng giống gạo. Còn đối với loại nếp để lâu thường sẽ mất mùi và khi nấu cũng sẽ không giữ được độ thơm ngon.

– Bạn có thể tham khảo các loại nếp ngon như: nếp cái hoa vàng, nếp Tú Lệ, nếp nương Điện Biên, nếp ngỗng và nếp nhung.

Cách chọn mua khoai môn ngon cho chè khoai môn lá dứa:

Cách nấu chè khoai môn lá dứa: Cách chọn khoai môn ngon

– Nên chọn mua những củ khoai hình bầu dục, vỏ bên ngoài sần sùi, vẫn còn râu đất, kích thước vừa phải.

– Nên chọn những củ khoai nhẹ, vì bên trong sẽ nhiều tinh bột hơn, lúc nấu sẽ dẻo thơm hơn.

– Một lưu ý dành cho bạn nếu lựa chọn khoai đã qua sơ chế đó là bạn có thể nhìn vào phần thịt khoai, nếu có nhiều vân tím và đỏ thì chứng tỏ khoai ngon và bùi.

– Nên chọn những quả khoai có nhiều lỗ trũng trên vỏ, đó là những củ khoai đã già tháng, hàm lượng tinh bột cao hơn. Tránh chọn những củ có vỏ nhẵn và ít lỗ trũng.

– Không nên chọn những củ khoai có vết xước do quá trình thu hoạch vì sẽ dễ bị côn trùng xâm nhập.

– Những củ khoai càng nặng thì bên trong càng nhiều nước, khi nấu ra sẽ có vị nhạt và không được bùi cũng không nên mua.

Với cách nấu chè khoai môn lá dứa thơm ngon, hấp dẫn tại nhà trên đây, chúc bạn thực hiện thành công và có những bữa ăn ngon miệng.

 Mẹo gọt khoai môn không bị ngứa

Cách gọt khoai lang không bị ngứa

  • Đeo găng tay nylon hoặc cao su để sơ chế khoai môn, lưu ý không nên cho tay trực tiếp chạm vào khoai.

  • Cho khoai môn vào nồi, thêm 200ml nước nước cùng 1 muỗng cà phê muối. Sau khi bắc nồi lên bếp đun sôi thì bạn đổ khoai ra và ngâm với nước lạnh rồi bắt đầu lột vỏ. Cách này sẽ giúp khoai môn không gây ngứa nữa.

  • Nếu mua khoai nguyên vỏ về, bạn hãy để yên lớp đất trên vỏ khoai rồi dùng tay khô để gọt vỏ. Sau đó ngâm khoai vào nước muối loãng 10 phút là có thể chế biến.

  • Có một cách nữa mà mọi người vẫn hay dùng, đó là bạn gói khoai bằng giấy bạc và cho vào lò vi sóng nướng sơ qua 2 phút. Sẽ giúp bạn bớt bị ngứa tay khi gọt mà lại dễ bóc vỏ.

Cách gọt khoai lang không bị ngứa

Cách xử lý nhanh cơn ngứa khi gọt khoai môn

  • Để hết ngứa tay bạn rửa tay với nước giấm pha nước hoặc nước muối pha với chanh.

  • Nếu vô tình chạm vào khoai và tay bị ngứa, hãy hơ tay gần lửa khoảng 1 phút sẽ hết.

  • Bạn cũng có thể vò nát lá chuối xanh rồi chà lên vùng da bị ngứa khoảng 7 – 10 phút, sẽ hết ngứa ngay thôi.

Kết luận

Vậy là bạn đã có trong tay bí quyết nấu món chè khoai môn cực ngon rồi đấy! Với các nguyên liệu dễ kiếm, dễ tìm lại được nấu như những cách trên, đảm bảo gia đình bạn ai ăn cũng đòi xin thêm bát nữa đấy!

 

5/5 - (10 votes)