Dâu tây ngâm đường là một món ăn vặt giàu vitamin, ngọt ngon, hấp dẫn. Bạn có thể học ngay cách chế biến món này theo công thức được chia sẻ dưới đây bởi chúng tôi nhé. Cùng chúng tôi vào bếp thử ngay với 8 Cách làm dâu tây ngâm đường đơn giản dễ làm 11/2024.
Dâu tây là gì
Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín và loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho quả được nhiều người ưa chuộng. Dâu tây xuất xứ từ châu Mỹ và được các nhà làm vườn châu Âu cho lai tạo vào thế kỷ 18 để tạo nên giống dâu tây được trồng rộng rãi hiện nay.
Lợi ích của dâu tây đối với sức khỏe con người
1. Điều chỉnh lượng đường trong máu
2. Cải thiện sức khỏe tim mạch
3. Dâu tây có tác dụng gì cho sức khỏe? Ngăn ngừa ung thư
4. Giữ cho đường ruột khỏe mạnh
5. Ăn dâu tây có tác dụng gì? Giảm chứng đầy hơi
6. Tăng cường khả năng miễn dịch
7. Tăng cường chức năng não bộ
8. Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh
9. Dâu tây có tác dụng gì cho da? Bảo vệ và làm đẹp da
10. Bảo vệ mắt
11. Quả dâu tây có tác dụng gì? Tốt cho bệnh nhân viêm khớp và bệnh gout
12. Cải thiện sức khỏe của xương
13. Ăn dâu tây có tác dụng gì? Giúp giảm cân
Tổng hợp 8 cách làm dâu tây ngâm đường cập nhật 11/2024
1. Cách làm dâu tây ngâm đường món ăn vặt giàu vitamin
Nguyên liệu làm Dâu tây ngâm đường cho 4 người
- Dâu tây 500 gr
- Đường 5 muỗng canh
- Muối hạt 1 ít
Cách chọn mua dâu tây tươi ngon
- Chọn mua những quả dâu to, đỏ tươi, căng mọng nước và vẫn còn nguyên cuống, lá xanh tươi.
- Những quả có vỏ ngoài xanh, nhiều đốm thì bạn không nên mua vì dâu khi được hái xuống sẽ không tiếp tục chín như những loại trái cây khác.
- Không chọn quả dâu già vì ruột bên trong có thể bị khô và rỗng ruột. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh chọn những quả dâu tây bị xỉn màu, biến dạng và hư thối.
Tác dụng của dâu tây
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, cũng như giảm nguy cơ tử vong ở những người bị mắc bệnh tim nếu tiêu thụ dâu tây ở một lượng vừa phải.
- Hỗ trợ làm đẹp cho phái nữ, giúp làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể.
- Giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, ngăn ngừa ung thư.
Cách chế biến Dâu tây ngâm đường
Sơ chế và rửa dâu
Dâu tây mua về, bạn cắt bỏ đi phần cuống. Kế tiếp, pha một ít muối hạt vào nước và cho tất cả dâu vào rửa sạch một lần. Sau đó, rửa lại với nước từ 2 – 3 lần rồi để ráo.
Cắt và trộn dâu với đường
Bạn dùng dao cắt đôi quả dâu, sau đó cho tất cả dâu đã cắt vào trong một cái hộp thủy tinh. Tiếp theo, lần lượt rắc 5 muỗng đường rải khắp bề mặt của dâu tây rồi trộn cho thật đều tay để đường thấm vào dâu.
Hoàn thành
Sau khi đường đã thấm vào dâu tây thì bạn đậy nắp hộp lại và cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 tiếng thì có thể lấy ra ăn liền được nhé.
Thành phẩm
Khi ăn món ăn này, bạn sẽ cảm nhận được một vị ngọt ngọt của đường và pha lẫn một chút chua chua của dâu tây. Đối với món dâu tây ngâm đường, bạn có thể bảo quản từ 5 – 7 ngày trong tủ lạnh để đường càng thấm vào dâu tây hơn.
Khi đó, bạn có thể lấy nó đem đi pha nước uống hoặc chế biến những món ăn vặt khác thì ngon không còn gì bằng nhé. Hãy thử và cảm nhận nào!
Học cách làm dâu tây ngâm đường thanh mát cực đơn giản
Cách làm dâu tây ngâm đường đơn giản
Nguyên liệu cần chuẩn bị.
- – Dâu Đà Lạc (khoảng 1kg)
- – Đường phèn hoặc đường cát trằng (500 gram)
- – Một chiếc bình thủy tinh nhỏ.
Lưu ý:
Khi lựa chọn dâu tây, bạn không nên chọn những trái có đốm trắng hoặc đốm xanh lá cây mà nên chọn những quả có vỏ cứng, quả mọng mà không mềm nhũng hoặc bầm dập. Ngoài ra, khi lựa chọn dâu tây, cứ 1 kg dâu tây, bạn cần chuẩn bị 500 gram đường, chánh ngâm dâu với đường quá ít mà khi ngâm nước dâu sẽ bị lên mem.
Cách sơ chế
Bước 1.
Đầu tiên, bạn mang dâu tây rửa sạch, lúc rửa không nên quá mạnh tay để vỏ dâu tây không bị dập. Sau khi rửa dâu tây 2 đến 3 lần thì bạn đem dâu tay ngâm vào nước muối khoảng nửa tiếng cho an toàn. Ngâm xong, bạn rửa sạch bằng nước nữa rồi để ráo nước để chuẩn bị cho nước tiếp theo.
Rửa sạch bình thủy tinh rồi để khô.
Bước 2.
Lấy từng quả dâu tây, cắt bỏ phần cuối dâu tây rồi bổ đôi từng quả để khi ngâm với đường thì dâu tây sẽ tan nhanh hơn.
Với đường phèn, bạn cán nhuyễn để quá trình ngâm tan chảy nhanh hơn.
Cách chế biến.
Bước 1.
Cho đường phèn vào lớp cuối cùng của bình thủy tinh.
Bước 2.
Xếp từng lớp dâu tây vào bình. Mỗi lần xếp một lớp dâu thì cho một lớp đường vào. Cứ thế xen kẽ đường vào dâu tây với nhau cho đến khi lọ thủy tinh đầy thì chúng ta rải thêm 1 lớp đường dày nữa lên trên cùng.
Bước 3.
Đậy nắp bình thủy tinh và để ở nơi thoáng mát từ 5 đến 7 ngày cho đến khi đường và dâu tây tan dần.
Bước 4.
Đem gạt hết xác và cái của dâu tây khi đã tan ra. Chỉ lấy phần nước dâu và đường đã tan.
Bước 5.
Cho nước dâu tây vào nồi và đun với lửa nhỏ từ 15 đến 20 phút cho đến khi nước cốt dâu tây sánh lại thì tắt bếp.
Đến lúc này chúng ta chỉ cần để nước cốt dâu tây nguội rồi cho lại vào bình là bạn có thể dùng được ngay.
Cách dùng.
Khi dùng, bạn chỉ cần đập đá và cho vào ly nước cốt dâu tây là đã có thể dùng rồi. Nhớ rằng, khi pha thì nên dùng nước sôi để nguội nhé!
Cách làm dâu tây ngâm đường và mật ong.
Nguyên liệu cần chuẩn bị.
- – Dâu tây tươi ( 350 gram)
- – Mật ong (50 gram)
- – Đường (150 gram)
Cách sơ chế.
Bước 1.
Rửa sạch dâu tây từ 2 đến 3 nước, tránh rửa mạnh tay để không làm dâu tây bị dập. Sau đó, để rao nước.
Bước 2.
Lấy từng quả dâu tây rồi cắt bỏ cuống rồi bổ đôi theo chiều dọc từ trên xuống dưới.
Bước 3.
Rửa sạch lọ thủy tinh rồi tráng qua nước nóng.
Cách chế biến.
Bước 1.
Đổ 1 lớp đường xuống đáy bình thủy tinh rồi xếp dâu tây xen kẽ đường cho đến khi hết.
Bước 2.
Rót mật ong vào lọ và dậy nắp. Để ở nơi thoáng mát từ 1 đến 2 ngày cho đường tan hết. Nếu bạn muốn nước dâu tây lên men thì có thể để lâu hơn, từ 2 đến 3 ngày.
Bước 3.
Chắt nước cốt dâu tây vào bếp rồi đun sôi với lửa nhỏ khoảng 45 phút thì tắt bếp. Để nguội rồi rót vào bình. Nếu không muốn đun sôi thì bạn có thể dừng lại ở bước 2 và cất bình vào tủ lạnh và dùng dần.
Những lưu ý khi làm dâu tây ngâm đường.
Cách bảo quản.
Khi làm xong nước dâu ngâm đường, bạn cần bảo quản ở những nơi:
- Không có ánh sáng mặt trời trực tiếp
- Thoáng mát và khô ráo.
- Nhiệt độ dưới 25 độ C.
Lưu ý.
Khi ngâm dâu tây với đường, nước dâu tây phải sánh đặc, có mùi chua thanh của dâu tây và mùi thơm nhè nhẹ của đường.
Cách làm dâu tây ngâm đường phèn Thơm để được lâu
Cách làm dâu tây ngâm đường
Nguyên liệu chuẩn bị
- + Dây tây: 1kg
- + Đường phèn: 500g
- + Muối hạt: 2 thìa
- + Bình thủy tinh kín
Dâu tây chọn những quả tươi mới, không bị dập. Nhìn bên ngoài quả dâu bóng, màu đỏ đẹp, còn nguyên cuống và đài xanh. Một qủa dâu tây sẽ không chín tiếp sau khi được hái xuống, vì thế tránh chọn những quả còn đốm trắng hoặc xanh nhé.
Các bước làm dâu tây ngâm đường
Bước 1: Sơ chế dâu.
Đầu tiên phải rửa sạch dâu. Bạn mở vòi nước nhỏ, rửa nhẹ nhàng từng quả dâu dưới vòi nước cho dội hết những bụi bẩn. Tranh xối nước mạnh quá làm dâu bị dập nhé. Chuẩn bị chậu nước muối loãng, cho dâu vào ngâm 30 phút.
Tiếp đó, loại bỏ đài dâu, cắt làm đôi hoặc làm tư tùy ý. Sau đó, cho dâu vào rổ để cho thật ráo nước. Bạn cũng có thể dùng khăn sạch thấm khô. Quan trọng nhất của cách làm dâu tây ngâm đường phèn là dâu và dụng cụ không được dính nước lã, dính nước có thể làm thành phẩm dễ bị hỏng.
Bình thủy tinh luộc qua nước sôi rồi để ráo nước. Đường phèn nếu to quá thì cán nhỏ để đường nhanh tan hơn.
Bước 2: Ngâm dâu tây với đường phèn
Cho một lớp đường phèn xuống đáy bình. Cho một lượt dâu tây vào rồi lại một lượt đường. Bạn cứ xếp như vậy cho đến khi đầy bình thì dải thêm một lượt đường lên trên cùng.
Đậy kín nắp bình và để trong mát khoảng 5-7 ngày cho đường và dâu tan chảy hết. Lúc này, bạn lọc lấy phần nước, gạn bỏ phần xác dâu. Cho hỗn hợp nước dâu và đường vào nồi đun nhỏ lửa khoảng 15 phút đến khi hỗn hợp sánh lại thì tắt bếp ta thu được siro dâu tây. Bước làm này để tránh dâu lên men trong quá trình bảo quản và cũng để được lâu hơn. Đợi siro dâu nguội hoàn toàn thì cho vào hũ thủy tinh và bảo quản tủ lạnh
Dâu tây ngâm đường để được bao lâu
Dâu tây ngâm đường nếu thực hiện đúng, bảo quản đúng cách thì có thể dùng trong thời gian dài. Dâu ngâm xong phải được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh hoặc để nơi thoáng mát, nhiệt độ 20-25 độ C và tránh ánh nắng mặt trời. Dâu tây ngâm đường có thể bảo quản được từ 3-6 tháng. Lưu ý khi lấy sử dụng, bạn phải dùng dụng cụ khô và sạch để lấy.
Cách sử dụng dâu tây ngâm đường
Dâu tây ngâm đường bổ dưỡng, nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dâu tây ngâm đường có thể dùng để pha đồ uống, sữa chua dâu tây, làm bánh,… Cùng xem vài cách chế biến với siro dâu tây nhé
Cách làm dâu tây ngâm đường phèn
Nguyên liệu chế biến
Nguyên liệu chính chế biến món dâu tây ngâm đường phèn
- 1kg dâu loại lớn
- 500 gram đường phèn
- 2 thìa muối hạt
- Hũ thuỷ tinh lớn
Cách thức chế biến
Bước 1: Sơ chế dâu tây
- Rửa sơ dâu tây với nước lạnh. Pha loãng 1 thau nước muối, rắc thêm chút bột mì, khuấy đều cho tan hoàn toàn.
- Trút toàn bộ phần dâu tây vừa rửa vào ngâm trong khoảng 20 – 30 phút cho sạch.
Công đoạn làm sạch dâu tây ngâm với nước muối pha loãng
- Bỏ cuống dâu, bổ làm tư hoặc làm đôi, thái lát mỏng. Đảm bảo để dâu tây hoàn toàn khô ráo trước khi ngâm để không bị nhanh hỏng.
- Chuẩn bị bình thủy tinh vệ sinh sạch sẽ. Luộc sơ với nước sôi để khử trùng và để ráo.
- Cán nhuyễn đường phèn để đường tan và rút ngắn quá trình tan chảy khi ngâm dâu tây hơn.
Lưu ý: Dâu tây chứa rất nhiều dư lượng thuốc phun, bởi vậy công đoạn sơ chế sạch sẽ vô cùng quan trọng. Ngoài ngâm với nước muối loãng, có thể áp dụng 1 trong 2 cách dưới đây:
- Cách 1: Cho dâu tây vào thau nước ấm không quá 50 độ C rửa sơ trong 30 – 35 giây. Dùng khăn sạch hoặc giấy lau thấm khô nước xung quanh dâu.
- Cách 2: Hòa tan giấm ăn pha loãng với nước theo tỉ lệ 1:10. Ngâm dâu tây vào cùng khoảng 5 phút. Vớt dâu ra, rửa lại sạch và để ráo.
Bước 2: Ngâm dâu tây với đường phèn
- Đổ 1 lớp đường phèn xuống đáy bình, xếp 1 lớp dâu tây đã sơ chế lên trên, rồi đến 1 lớp đường phèn.
- Làm liên tục cho đến khi hết dâu tây và đường phèn. Rải lớp đường phèn dày lên trên cùng.
- Đậy kín nắp hũ thủy tinh, bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát khoảng 5 – 7 ngày để tan chảy và ngấm đường.
- Sau khi đủ thời gian ngâm, lọc lấy phần nước dâu tây ngâm và phần xác dâu gạn ra để riêng.
- Cho nước dâu tây và đường phèn vào nồi, bắc lên bếp đun ở lửa nhỏ.
Dâu tây ngâm đường phèn cô đặc có màu đỏ đẹp mắt
- Đun trong khoảng 15 phút đến khi hỗn hợp sánh đặc quyện, tắt bếp và để nguội. Phần nước cốt cô đặc thu được chính là siro dâu tây ngâm đường phèn.
Thành phẩm
Dâu tây ngâm đường phèn đã hoàn thành, bảo quản trong hũ thủy tinh ở ngăn mát tủ lạnh có thể sử dụng lâu dài. Pha loãng với nước lọc, thêm chút mật ong rất tốt cho dạ dày hoặc pha soda dâu tây ngọt lịm giải khát ngày hè vô cùng ngon đấy nhé!
Cách làm siro dâu tây ngâm đường
Nguyên liệu chế biến
Nguyên liệu chính chế biến món siro dâu tây ngâm đường
- 1kg dâu tây tươi
- 10gr đường chua (2 gói)
- 1kg đường phèn hoặc đường cát
Cách thức chế biến
Bước 1: Sơ chế dâu tây
- Rửa sơ dâu tây với nước lạnh.
- Chuẩn bị chậu giấm ăn pha loãng với 2 thìa muối, nước lọc theo tỉ lệ 1:10, khuấy đều cho tan hoàn toàn.
- Ngâm dâu tây vào cùng trong khoảng 20 – 30 phút để sạch bụi bẩn và tạp chất.
Bước 2: Nấu nước dâu
- Cho dâu tây vào nồi, đổ nước lọc ngang xâm xấp, bắc nồi lên bếp đun ở lửa lớn đến khi sôi.
- Mở nắp nồi, hạ lửa nhỏ đun dâu tây thêm 5 – 7 phút và tắt bếp.
Công đoạn nấu chín để lọc lấy phần nước dâu tây
- Lọc phần nước dâu qua rây lọc, giữ nguyên 5 phút để phần nước cốt dâu chảy xuống bớt cặn. Phần dâu tây đun xong để riêng.
- Đặt 1 miếng khăn giấy lót trên rây lọc và để trên nồi, từ từ đổ phần nước dâu vào để lọc lấy phần nước.
Lưu ý: Không nên khuấy đều nước dâu trong quá trình đun để phần nước dâu trong hơn và dâu không bị nát.
Bước 3: Chế biến siro dâu tây
- Đổ đường cát hoặc đường phèn đã chuẩn bị vào nồi nước dâu, nhẹ nhàng đảo đều cho hòa tan.
- Rưới đều 2 gói đường chua vào nồi nước, đun hỗn hợp ở lửa nhỏ đến khi sôi và tắt bếp.
Thành phẩm siro dâu tây ngâm đường hoàn thành nhanh chóng
- Thường xuyên hớt phần bọt trong nồi trong quá trình đun để được thành phẩm trong và đẹp mắt.
- Chờ hỗn hợp nguội, đổ vào hũ thủy tinh bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Lưu ý: Có thể giữ lại khoảng 2 – 3 muỗng canh siro dâu trong nồi, đổ phần dâu vào đun cho hòa quyện đến khi sôi và tắt bếp. Phần dâu ngấm siro này để riêng, thêm vào cùng mỗi lần pha nước rất ngon.
Thành phẩm
Siro dâu tây sánh đặc thơm lừng, mỗi lần chỉ cần hòa tan 1 – 2 muỗng siro cùng nước lọc cùng chút mật ong. Hương vị chua chua ngọt ngọt mát lạnh chính là công thức giải nhiệt mùa hè cực lý tưởng cho cả nhà đấy nhé!
Dâu đà lạt ngâm đường món ngon ngày hè
Để làm món Dâu đà lạt ngâm đường thì đầu tiên là việc chọn nguyên liệu.
- Dâu đà lạt tùy các bạn muốn nhưng mình gợi ý là 1kg dâu loại lớn.
- Đường phèn 500gram, hoặc có thể dùng đường cát trắng với số lượng tương tự.
- Một chiếc bình thủy tinh nhỏ.
- Tỉ lệ là 1kg dâu sẽ tương tương với 500gram đường để tránh dâu ngâm ít đường quá lên men nhiều và bị hư nha các bạn.
Cách sơ chế dâu đà lạt và nguyên liệu
- Dâu đà lạt các bạn rửa sạch, lúc rửa không quá mạnh tay để tránh cho trái dâu bị dập.
- Rửa dâu hai đến ba lần, nếu kỹ các bạn có thể xen kẽ thêm 1 lần ngâm nước muối cho an toàn.
- Để khoảng nửa tiếng cho dâu ráo sạch nước trước khi qua bước tiếp theo
- Cắt bỏ phần cuống trái dâu và xẻ đôi trái dâu để dâu khi ngâm mau ngấm đường và tan nhanh hơn.
- Rửa sạch và đê khô bình thủy tinh.
- Đường phèn chúng ta cán nhiễn để quá trình tan chảy diễn ra mau hơn.
Chúng ta bắt đầu qua bước chính để làm món Dâu đà lạt ngâm đường.
- Lấy bình thủy tinh và cho vào một lớp đường phèn ở dưới cùng.
- Sau đó xếp lên một lớp dâu tây và lại một lớp đường, cứ thể xen kẽ nhau cho đến khi đầy lọ thủy tinh.
- Trên cùng chúng ta rải thêm một lớp đường dày nữa.
- Đậy nắp bình thủy tinh lại và để trong nhà nơi thoáng mát khoảng 5 – 7 ngày cho đến khi dâu tan hết.
- Sau đó ta đem gạn hết phần xác, phần cái của trái dâu đã bị tan và bỏ, chỉ lấy phần nước dâu với đường đã tan.
- Đem nước dâu đó cho vào nồi và đun với lửa nhỏ tầm 20 phút cho đến khi nước cốt dâu hơi sánh lại thì dừng ( bước này để tránh dâu bị lên men thêm khi để lâu nên các bạn nếu dùng liền có thể bỏ qua cũng được )
- Để nguội và có thể sử dụng được rồi.
Cách dùng:
Đập đá vào ly và cho nước cốt dâu vào quậy đều rồi dùng là tuyệt vời rồi, có thể thêm chút nước sôi để nguội nếu bạn không dùng được những món ngọt hoặc đá chưa tan kịp.
Với cách làm món Dâu đà lạt ngâm đường này mình gợi ý thêm cách dùng cũng rất hấp dẫn mà mình hay dùng đó là các bạn làm tới bước ngâm dâu trong đường thay vì để cho dâu khoảng 5 – 7 ngày cho tan hết thì các bạn để qua ngày hoặc 1 – 3 ngày lúc này dâu mới tan một phần và cũng có nước cốt dâu rồi, các bạn múc hỗn hợp gồm trái dâu đà lạt, nước cốt dâu đà lạt đó vào ly, đập đá và quậy lên rồi dùng, món này rất tuyệt vời.
Cách làm dâu tây ngâm đường đơn giản
Nguyên vật liệu cần chuẩn bị.
- – Dâu Đà Lạc (khoảng tầm 1kg)
- – Đường phèn hoặc đường cát trằng (500 gram)
- – Một cái bình chai lọ thủy tinh bé dại.
Chăm chú:
Khi chọn lựa dâu tây, bạn không hãy chọn các trái có đốm trắng hoặc đốm xanh lá cây mà hãy chọn các quả có vỏ cứng, quả mọng mà hoàn toàn không mềm nhũng hoặc bầm dập. Không chỉ có thế, khi chọn lựa dâu tây, cứ 1 kg dâu tây, bạn phải chuẩn bị 500 gram đường, chánh ngâm dâu với đường quá ít mà khi ngâm nước dâu sẽ ảnh hưởng lên mem.
Cách sơ chế
Bước 1.
Thứ nhất, bạn mang dâu tây rửa sạch, lúc rửa đừng nên quá công suất tay để vỏ dâu tây không biến thành dập. Sau thời điểm rửa dâu tây 2 đến 3 lần thì bạn đem dâu tay ngâm vào nước muối khoảng tầm 30 phút cho đáng tin cậy. Ngâm xong, bạn rửa sạch bằng nước nữa xong để ráo nước để chuẩn bị cho nước tiếp theo sau.
Rửa sạch bình chai lọ thủy tinh xong để khô.
Bước 2.
Lấy từng quả dâu tây, cắt bỏ phần cuối dâu tây rồi bổ đôi từng quả để khi ngâm với đường thì dâu tây sẽ tan nhanh hơn.
Với đường phèn, bạn cán nhuyễn để quy trình ngâm tan chảy nhanh hơn.
Cách chế biến.
Bước 1.
Cho đường phèn vào lớp sau cuối của bình chai lọ thủy tinh.
Bước 2.
Xếp từng lớp dâu tây vào trong bình. Những lần xếp một lớp dâu thì cho 1 lớp đường vào. Cứ thế đan xen đường vào dâu tây cùng nhau cho tới khi lọ chai lọ thủy tinh đầy thì tất cả chúng ta rải thêm 1 lớp đường dày nữa lên trên cùng.
Bước 3.
Đậy nắp bình chai lọ thủy tinh và đặt ở địa điểm thoáng mát từ 5 đến 7 ngày cho tới khi đường và dâu tây tan dần.
Bước 4.
Đem gạt hết xác và cái của dâu tây khi đã tan ra. Chỉ lấy phần nước dâu và đường đã tan.
Bước 5.
Cho nước dâu tây vào nồi và đun với lửa bé dại từ 15 đến 20 phút cho tới khi nước cốt dâu tây sánh lại thì tắt phòng bếp.
Tải file PDF hướng dẫn cách làm dâu tây ngâm đường
Video hướng dẫn cách làm dâu tây ngâm đường
Mua nguyên liệu làm dâu tây ngâm đường ở đâu?
Hiện nay ở các siêu thị, trung tâm thương mại hay các chợ truyền thống đều có bán nguyên liệu làm dâu tây ngâm đường, các bạn hãy đến địa điểm gần mình nhất để mua nguyên liệu nha.
Bạn nên ăn bao nhiêu dâu tây mỗi ngày?
Một khẩu phần dâu tây là một cốc dâu tây cắt lát hoặc khoảng 8 quả dâu tây nguyên quả. Vì một khẩu phần chỉ có khoảng 50 calo, nếu bạn tiêu thụ tới 4 khẩu phần cũng chỉ tương đương với 200 calo. Lượng khuyến cáo là không nên tiêu thụ quá 4 cốc mỗi ngày. Thông thường chỉ 1/2-1 cốc là đủ.
Tuy nhiên, việc ăn dâu tây nguyên quả và cắt lát hoặc xay nhuyễn chúng sẽ làm ảnh hưởng tới các chất dinh dưỡng có trong dâu tây. Khi nước ép được chiết xuất, chất xơ đã được đưa ra ngoài và điều đó có tác dụng khác. Nếu không có chất xơ, nước ép dâu tây thực sự có thể làm tăng lượng đường trong máu của bạn thay vì ổn định chúng.
Cách lựa chọn và bảo quản dâu tây
Khi bạn chọn dâu tây, hãy tìm những quả có màu đỏ đều, căng mọng và thơm. Chọn những quả còn nguyên cuống và lá tươi chứng tỏ dâu tươi mới hái. Tốt nhất là nên ăn loại dâu tây được trồng và thu hái tại địa phương và ăn sống trong thời gian ngắn nhất.
Dâu tây có mức độ thuốc trừ sâu cao nhất, theo USDA, vì vậy hãy mua trái cây hữu cơ và được trồng tại địa phương là tốt nhất. Chọn dâu tây hữu cơ được trồng tại địa phương vì chúng an toàn để ăn và có hương vị ngọt ngào. Loại dâu tây nhập khẩu từ nước ngoài có quanh năm. Tuy nhiên, chúng rất dễ hỏng và có thể bị ngâm hóa chất bảo quản.
Bạn có thể loại bỏ phần lớn dư lượng thuốc trừ sâu hoặc hóa chất tồn đọng trong dâu tây bằng cách rửa chúng nhiều lần dưới vòi nước chảy. Sau đó ngâm với nước lọc pha chút muối loãng hoặc giấm trong 5 phút.
Muốn bảo quản dâu tây trong tủ lạnh, bạn cần cho vào túi giấy và cất trong ngăn đựng rau hoặc dùng hộp nhựa thoáng khí cất phía bên phần cánh tủ nơi hơi lạnh ít nhất để tránh quả bị đông cứng. Với cách bảo quản này bạn có thể sử dụng chúng trong một tuần hoặc đông lạnh nguyên quả trong hộp kín và bảo quản trong tối đa 6 tháng.
Tác dụng phụ của dâu tây
Dâu tây được coi là an toàn để tiêu thụ mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc về lượng tiêu thụ của mình nếu bạn đang dùng thuốc làm loãng máu. Dâu tây được coi là một trong những chất làm loãng máu tự nhiên. Ăn quá nhiều dâu tây khi đang dùng thuốc có thể làm loãng máu quá mức. Vì vậy, hãy tránh ăn nhiều hơn một cốc dâu tây mỗi ngày
Lưu ý khi ăn dâu tây
Dù dâu tây có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu ăn uống ai cách, bạn có thể làm ảnh hưởng tới cơ thể của mình. Dưới đây là một số lưu ý khi ăn dâu tây:
– Không nên ăn dâu tây ngay trước và sau bữa ăn: Dâu tây chứa nhiều nước và chất xơ, do đó có thể ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể. Nên ăn dâu tây 1h trước bữa ăn và 2h sau bữa ăn.
– Không nên ăn quá nhiều dâu tây mỗi ngày: Những hạt nhỏ của dâu tây có thể gây ra tình trạng kích ứng tại niêm mạc dạ dày, do đó những người mắc bệnh dạ dày hoặc có tiền sử bệnh này không nên ăn quá nhiều dâu tây mỗi ngày.
– Có thể dị ứng: Dâu tây có chứa một loại protein có thể gây ra các triệu chứng ở những người nhạy cảm với phấn hoa hoặc táo. Các triệu chứng phổ biến bao gồm ngứa ran trong miệng, phát ban, đau đầu và sưng môi, mặt, lưỡi hoặc cổ họng, trường hợp nghiêm trọng có thể ảnh hưởng tới hô hấp. Protein gây dị ứng được cho là có liên quan đến anthocyanins – chất tạo nên màu đỏ của dâu tây.
Nên ăn dâu tây vào lúc nào?
– Ăn dâu tây vào buổi sáng: Tiêu thụ dâu tây vào khoảng 7-9h sáng sẽ giúp phát huy nhiều tác dụng nhất của loại quả này, bởi đây là thời điểm ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng tốt nhất.
– Ăn dâu tây trước khi đi ngủ: Các chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất có trong dâu tây có tác dụng thư giãn tinh thần giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ. Bạn có thể ăn vài quả dâu tây hoặc một ly sinh tố dâu tây trước khi đi ngủ từ 30 phút đến 1h để có giấc ngủ ngon và tăng cường sức khỏe.
Cách bảo quản dâu tây ngâm đường
Hũ dâu tây ngâm đường tự làm tại nhà hoàn thành nhanh chóng siêu ngon, tiết kiệm, ngon không kém gì mua ngoài hàng. Tuy nhiên, vì không chứa chất bảo quản, việc bảo quản dâu tây ngâm đường handmade này cần lưu ý 1 số điểm sau:
- Dâu tây ngâm đường phải bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhiệt độ lý tưởng để bảo quản trong khoảng 20 – 25 độ C có thể sử dụng 3 – 6 tháng.
- Mặc dù đã đun sôi để hạn chế quá trình lên men, tuy nhiên chỉ nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và sử dụng không quá 2 tháng để đảm bảo hương vị tươi ngon nhất.
Chỉ nên dùng hũ thủy tinh sạch sẽ để bảo quản dâu tây
- Không nên bảo quản trong hũ nhựa bởi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, đường sẽ keo cứng lại và khó múc ra để sử dụng.
- Có thể sử dụng siro dâu tây ngâm đường để pha chế nước uống, phết bánh mì hoặc làm bánh.
- Dùng muỗng khô ráo hoàn toàn và sạch sẽ để múc siro ra khỏi hũ. Chỉ nên sử dụng 1 – 2 muỗng cho mỗi lần uống và 2 – 3 lần/tuần.
- Sử dụng dâu tây ngâm đường quá nhiều có thể tăng cân do lượng đường khá lớn và 1 số tác dụng phụ có thể xảy ra như đau bụng, đầy hơi,…
- Việc sử dụng dâu tây ngâm đường cần thận trọng với liều lượng phù hợp, đặc biệt là trẻ em, người dị ứng với phấn hoa,…
Tổng kết
Món ăn vặt dâu tây ngâm đường này bạn thấy thế nào? Mùi vị ngon ngọt hấp dẫn khiến bạn không thể cưỡng lại nổi phải không? Cách làm thì vô cùng đơn giản vì vậy chúng tôi tin chắc rằng bạn sẽ làm được món ăn vặt này một cách rất dễ dàng. Như vậy là với bài viết này, chúng tôi đã giới thiệu đến bạn cách làm dâu tây ngâm đường cực kì độc đáo và lạ miệng với công thức được cập nhật mới nhất tháng 11/2024, chúc bạn thực hiện thành công và đừng quên chia sẻ lại cảm nhận nhé!